SKĐS - Bệnh tiêu hóa liên quan đến mưa lũ thường là tiêu chảy do các tác nhân hàn, nhiệt, thấp, độc… Theo y học cổ truyền, tiêu chảy thuộc chứng tiết tả.
SKĐS - Trong y học cổ truyền rau má là một vị thuốc mát, vị ngọt, hơi đắng, tính bình, không độc, có tính chất giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, dùng chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, lợi sữa.
SKĐS - Tía tô là cây rau gia vị phổ biến ở nước ta. Từ lâu tía tô đã được sử dụng như một dược liệu tự nhiên để giải độc, trừ cảm mạo, chữa bệnh đường hô hấp và an thai...
SKĐS - Mất sữa là một trong những nỗi lo lớn nhất của các bà mẹ sau sinh. Một số món ăn, vị thuốc trong Đông y có thể chữa tắc tia sữa, hạn chế được cơn đau nhức, giúp khơi thông tuyến sữa nhanh chóng và hiệu quả hơn...
SKĐS - Thuốc long đờm là những chất bổ sung độ ẩm cho chất nhầy, làm cho chất nhầy ít dính hơn và dễ ho hơn, giúp làm sạch đờm hoặc chất nhầy khỏi đường hô hấp (đường thở).
SKĐS - Đối với người tăng huyết áp, bên cạnh việc dùng thuốc, một chế độ ăn uống hợp lý khoa học có thể phòng ngừa và điều trị tăng huyết áp hiệu quả...
MUỐN SỐNG KHỎE, SỐNG LÂU – ĐỪNG QUÊN GIẢO CỔ LAM
SỞ DĨ:
💥 Giảo cổ lam người Trung Quốc từ lâu xem cây này như thuốc trường sinh, người dân ở tỉnh Quý Châu uống trà giảo cổ lam thường xuyên thì sống rất thọ. Hiện Giảo cổ lam được…
Công dụng của Kỷ tử:
Theo Đông y, câu kỷ tử vị ngọt, tính bình; vào kinh can và thận. Có tác dụng dưỡng can thận, nhuận phế, ích tinh, minh mục. Trị chứng can thận âm hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, thị lực giảm, đau lưng mỏi…