xxx-xo.com latina teen stealing clothes from a store gets caught. http://sexeggs.org webcam hotass asian girl. hd porn movies

VIÊM ĐA KHỚP – TRIỆU CHỨNG – NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

0

VIÊM ĐA KHỚP LÀ GÌ?

Viêm đa khớp là một trong nhiều loại viêm khớp nói chung quan đến 5 hoặc nhiều khớp đồng thời. Viêm đa khớp liên quan đến các tình trạng tự miễn dịch và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi và mọi giới tính (wikipedia)

Nói một cách dễ hiểu, viêm đa khớp là một dạng tổn thương khớp thường gặp, với biểu hiện sưng, đau và cứng khớp ở một hoặc nhiều khớp. Viêm đa khớp thuộc bệnh lý viêm khớp mạn tính, chủ yếu diễn ra ở các khớp ngoại biên. Nếu không điều trị kịp thời, viêm đa khớp có thể phá hủy cấu trúc khớp, gây tàn phế và nhiều biến chứng nguy hiểm tới hệ tim mạch, thần kinh…

Trong tổng số các bệnh nhân xương khớp đến điều trị tại các bệnh viện thì có tới 20% mắc viêm đa khớp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều nhất ở độ tuổi trung niên.

NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH VIÊM ĐA KHỚP

Nguyên nhân chính của bệnh viêm đa khớp

Viêm đa khớp thực chất là một bệnh viêm khớp mạn tính. Nguyên nhân viêm đa khớp là do một số tế bào trong cơ thể nhầm lẫn các protein của bản thân là kẻ ngoại lai. Khi đó, hệ miễn dịch được kích thích để phản ứng với các protein này, làm giải phóng các chất truyền dẫn thần kinh gây viêm và tiêu hủy ở các khớp xương. Khoa học hiện chưa giải thích được tại sao cơ thể lại sản sinh ra các kháng thể này.

Một số yếu tố tác động phát sinh triệu chứng viêm khớp dạng thấp

– Yếu tố di truyền: Viêm đa khớp có thể xảy ra do kết quả của các yếu tố di truyền. Một số người tự nhiên có protein phá hủy bệnh trong cơ thể được gọi là kháng thể khiến họ dễ mắc viêm đa khớp hơn. Khi bạn mang gen này có nghĩa là bạn có khả năng cao mắc bệnh trong tương lai, chứ không phải chắc chắn bạn mắc bệnh. Các nhà nghiên cứu nhận thấy có yếu tố làm khởi phát bệnh viêm đa khớp ở những người có mang gen bệnh (Bryony Weaver, medicalnewstoday.com)
– Yếu tố tuổi tác: Nguy cơ phát triển các loại viêm đa khớp hầu hết tăng theo độ tuổi và người lớn tuổi có nguy cơ bị viêm đa khớp rất cao. Cùng với sự lão hóa của cơ thể, các sụn khớp cũng bị bào mòn đi. Nghiên cứu cho thấy khi tới ngưỡng 50 tuổi thì có 90% khả năng các lớp sụn suy giảm chức năng, và bệnh viêm đa khớp xảy ra khi các lớp sụn bị bào mòn và mất đi. Trước đây, viêm đa khớp được coi là bệnh của tuổi già, tuy nhiên hiện nay do lối sống có nhiều thay đổi, nên người ở mọi lứa tuổi đều có thể có nguy cơ mắc viêm đa khớp.
Theo báo cáo của medscape, Viêm khớp dạng thấp là nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm khớp ở người cao tuổi, với tỷ lệ ước tính là 2%.
Người cao tuổi dễ mắc viêm đa khớp
– Thừa cân và béo phì:Trọng lượng dư thừa cũng sẽ là khởi đầu và tiến triển của viêm khớp xương, đặc biệt là xương đầu gối bởi bộ phận này phải chịu đựng một áp lực quá tải từ trọng lượng cơ thể. Hầu hết các khớp chịu lực lớn trong cơ thể như khớp háng, gối, cột sống đều bị ảnh hưởng của viêm đa khớp.
– Chấn thương khớp:Chấn thương nặng có thể dẫn đến nguy cơ bị viêm đa khớp rất cao.
– Nhiễm trùng:Viêm đa khớp cũng có thể xuất phát từ việc nhiễm trùng, khi cơ thể suy yếu dẫn đến bị nhiễm một số loại vi khuẩn, vi rút phổ biến, khi đó hệ thống miễn dịch mất phương hướng sẽ bắt đầu tấn công các mô khớp bình thường.
– Yếu tố cơ địa: Những người có cơ địa yếu hơn (phụ nữ) thường có nguy cơ mắc bệnh xương khớp nhiều hơn, đặc biệt là sau mãn kinh khi tình trạng loãng xương xảy ra.
– Nghề nghiệp: Những người làm việc quá sức, thường xuyên phải mang vác nặng hay một số ngành nghề khiến khớp đầu gối uốn cong nhiều lần cũng có nguy cơ viêm xương khớp đầu gối.
– Các yếu tố thời tiết thay đổi, môi trường sống ẩm thấp, cơ thể suy yếu mệt mỏi, nhiễm lạnh… làm tăng nguy cơ bị viêm khớp. Các bệnh nhân đau mãn tính, mỗi khi xương khớp bắt đầu đau ê ẩm thì họ nói rằng thời tiếp sắp thay đổi.

TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH VIÊM ĐA KHỚP

Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp của bệnh viêm đa khớp rất đa dạng, bệnh nhân có thể gặp một hoặc nhiều các triệu chứng sau:

Giai đoạn khởi phát

Ở giai đoạn này bệnh thường khởi phát từ từ, tăng dần, chỉ khoảng 10-15% bệnh bắt đầu đột ngột và cấp tính. Trước khi có triệu chứng của khớp, bệnh nhân có thể có biểu hiện như sốt nhẹ, mệt mỏi, gầy sút, ra nhiều mồ hôi, tê các đầu chi. Giai đoạn này kéo dài vài tuần đến vài tháng rồi chuyển sang giai đoạn toàn phát, theo tổ chức healthline ở giai đoạn này còn có thể phát ban, đau họng…

Giai đoạn toàn phát

Dấu hiệu đầu tiên thường thấy ở bệnh viêm đa khớp là cảm giác đau khớp, viêm một khớp (khớp bàn tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay, khớp gối, cổ chân, bàn chân, ngón chân) rồi tăng dần ở các khớp khác. Các khớp viêm có tính chất đối xứng. Bệnh nhân có thể có cảm giác cứng khớp buổi sáng, thức dậy không thể vận động được ngay mà phải xoay khớp, xoa bóp chừng 10-15 phút mới có thể xuống giường. Tình trạng cứng khớp buổi sáng có thể kéo dài trên 1 giờ.
Có thể xuất hiện hạt dưới da ở trên xương gần khớp khuỷu tay, trên xương chày (gần khớp gối), quanh khớp cổ tay. Hạt có đường kính 5 – 15 mm nổi lên trên mặt da, chắc, không đau, không di động.
Nếu không được điều trị kịp thời, sụn và đầu xương sẽ bị bào mòn, làm khe khớp dần hẹp lại, các đầu xương dính với nhau gây biến dạng khớp, các ngón tay co quắp lại, không cầm nắm được, vai không thể giơ lên cao, ngón chân bị trẹo ra ngoài rất đau đớn dẫn tới tàn phế.
Ngoài ra, người bệnh còn có các triệu chứng toàn thân như sốt cao tới 41 độ C, mệt mỏi, người xanh xao, sút cân. Có thể xuất hiện các chấm màu hồng nhỏ ở thân mình và chân tay. Teo cơ có thể xảy ra ở vùng quanh khớp tổn thương do giảm vận động.
Viêm khớp dạng thấp cũng có thể ảnh hưởng đến nhiều cấu trúc như da, mắt, phổi, thận, tuyến nước bột, mô thần kinh, tủy xương, mạch máu,….

PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐA KHỚP

Viêm đa khớp là một bệnh mà khi đã thành mạn tính thì khó có thể chữa khỏi. PGS. TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Phó Chủ tịch Hội thấp khớp học Hà Nội cũng cho biết, nếu không điều trị kịp thời, viêm khớp dạng thấp có thể để lại di chứng biến dạng khớp bị viêm, co quắp các ngón tay, hạn chế chức năng vận động, teo cơ và có thể bị tàn phế (khoảng 10 – 15%)…(baomoi.com).
Chữa bệnh khớp thường là kéo dài từ 1-2 tháng đến vài năm và có khi là điều trị suốt đời. Hiện nay, cũng có nhiều phương pháp điều trị như Tây y như dùng thuốc chống viêm có nhân steroid giúp giảm sưng tấy nhưng những loại thuốc này chỉ tạm thời làm giảm đau và bệnh rất dễ bị tái phát lại.
Điều trị viêm đa khớp nên tập trung vào giảm các triệu chứng và cải thiện chức năng khớp. Bạn sẽ cần phải thử nghiệm vài phương pháp điều trị khác nhau cho đến khi bạn tìm ra phương pháp nào phát huy tác dụng tốt nhất với bạn.

Các loại thuốc Tây y thường được dùng khi điều trị viêm đa khớp

Thuốc điều trị các triệu chứng viêm (đau và cứng khớp): thuốc giảm đau như paracetamol; thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs); Corticosteroids… Tuy nhiên, cần lưu ý, các thuốc này dễ gây một số tác dụng phụ như: rối loạn tiêu hóa, loãng xương…
Thuốc ngăn ngừa tình trạng viêm: Các thuốc chống thấp làm thay đổi sự tiến triển của bệnh (Disease Modifying Anti Rheumatic Drug-DMARDs) giúp bảo vệ khớp bằng cách ngăn chặn viêm. Nếu không có DMARD, tình trạng viêm các mô liên kết trong của khớp đân dần bị tiêu diệt.Bạn sẽ phải chụp X-quang cơ bản và xét nghiệm máu trước khi bắt đầu sử dụng DMARD để kiểm soát sự xuất hiện của tác dụng phụ. Một số có thể gây tổn thương gan, do đó bạn cần cho bác sĩ biết nếu bạn uống rượu thường xuyên (nguồn: org). Ngoải ra, bạn cần cần kiểm tra máu, huyết áp, nước tiểu và mắt khi người bệnh dùng DMARD.
Hầu hết các loại thuốc này đều gây tác dụng phụ đối với sức khỏe, do đó, người bệnh cần dùng thuốc theo đơn của bác sĩ và luôn theo dõi cẩn thận sự tiến triển của bệnh.

Một số cách chữa viêm đa khớp bằng thuốc nam   

Lấy 5-10g lá lốt đã phơi khô hoặc 15-30g lá lốt tươi để sắc cùng 2 bát nước. Đun tới khi còn lại nửa bát thì tắt bếp. Nên uống lúc nước thuốc còn ấm, sau khi ăn tối. Dùng liên tục trong 10 ngày.
Lấy 12g tần giao, 12g hán phòng kỷ, 10g đào nhân, 10g bạch chỉ, 10g hoàng bá, 10g hải phong đằng, 10g uy linh tiên, 10g nhũ hương, 8g xuyên khung, 8g độc hoạt. Cho tất cả các vị thuốc này cùng nước lọc vào ấm để sắc uống. Mỗi ngày 1 thang. Chia uống 2-3 lần/ngày để giảm đau nhức, chân tay co quắp do bệnh viêm đa khớp.
Lấy lá ngải cứu, gừng, hành giã nát rồi cho rượu vào xào nóng. Đắp hỗn hợp này lên vùng khớp sưng đau, sau đó, dùng lá thầu dầu đắp lên. Đắp liên tục trong 1 tuần nếu thấy các khớp hết sưng đau thì ngừng.

Phong Thấp Hoàn – Sản phẩm thảo dược giúp “đánh bay ” viêm đa khớp

Trong các phương pháp điều trị thì điều trị viêm khớp đa khớp theo Y học cổ truyền (Đông y) được nhiều người bệnh lựa chọn vì có hiệu quả lâu dài, lại ít gây tác dụng phụ cho người bệnh.
Tuy nhiên, việc đi tìm, lựa chọn và đun sắc các dược liệu thiên nhiên thường mất nhiều thời gian. Do đó, giải pháp đang được các chuyên gia y tế khuyến khích người bệnh áp dụng là dùng những sản phẩm thảo dược được bào chế trên dây chuyền hiện đại với ưu điểm tiện sử dụng mà lại đảm bảo tác dụng điều trị tốt nhất.
(Truyền hình thực tế: Sức khỏe mỗi ngày Lương y Phạm Trọng Hùng HDTV )

 

Sản phẩm Phong Thấp Hoàn của nhà thuốc Thảo Nam Sơn – Lương y Phạm Trọng Hùng được kế thừa và phát huy là sản phẩm bảo vệ sức khỏe được nhiều bênh nhân tin dùng.
Phong Thấp Hoàn có thành phần gồm 9 dược liệu quý bao gồm: Đương quy, Đỗ trọng, Tục đoạn, Cẩu tích, Đôc hoạt, Ba kích, Hy thiêm, Ngưu tất, Thương truật.
Sự kết hợp tinh tế giữa các thảo dược trong Phong Thấp Hoàn đã mang tới một phác đồ điều trị hiệu quả: tăng cường chức năng gan, thận, mạnh gân cốt, hoạt huyết, thông kinh lạc, tăng lưu thông khí huyết; hiệu quả trong việc giảm đau nhức xương khớp, đau mỏi cơ bắp, làm chậm quá trình lão hóa khớp; giúp cải thiện vận động cho người bệnh và ngăn chặn cơn đau tái phát. Nhờ vậy, Phong Thấp Hoàn rất thích hợp dùng trong các trường hợp mắc thoái hóa khớp, viêm đa khớp, giúp tăng tiết hoạt dịch ổ khớp và hạn chế nguy cơ bị liệt, tàn phế cho người bệnh.
Đặc biệt, khác với các loại thuốc Tây y, khi sử dụng Phong Thấp Hoàn để điều trị, người bệnh sẽ không phải lo lắng về tác dụng phụ mà có thể yên tâm dùng trong thời gian dài. Người bệnh nên duy trì dùng theo đợt từ 3 – 6 tháng. Ngày uống 2 -3 lần, mỗi lần 30 viên, sau khi ăn 30 phút.
Từ khi có mặt trên thị trường, Phong Thấp Hoàn đã giúp cho rất nhiều bệnh nhân thoát khỏi những cơn đau do viêm đa khớp, thoái hóa khớp và vận động dễ dàng hơn.
Uy tín của sản phẩm còn được khẳng định bằng rất nhiều giải thưởng cao quý như: Thương hiệu mạnh và phát triển bền vững, Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng,…
Bên cạnh sử dụng thuốc điều trị thì bệnh nhân cũng cần duy trì thói quen tập luyện thể dục thường xuyên, tuy nhiên trong đợt cấp tính, bạn nên nghỉ ngơi, hãy vận động nhẹ nhàng các khớp.
Người bệnh bị viêm đa khớp không nên ăn kiêng quá mức mà cần cung cấp cho cơ thể đầy đủ dưỡng chất. Nên bổ sung một số axit béo, đặc biệt là Omega-3 có trong các hồi, cá thu, cá mòi. Vitamin C, E cũng có tác dụng giảm đau, chống viêm cũng như làm chậm sự tiến triển của bệnh này.

Phong thấp hoàn giúp trị bệnh xương khớp hiệu quả

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM ĐA KHỚP

Người bệnh viêm đa khớp nên ăn gì?

– Thực phẩm chứa chất xơ: Người bệnh nên tăng cường rau xanh trong thực đơn hàng ngày. Đây là thực phẩm lành mạnh cho tất cả các bệnh nói chung. Rau xanh giúp cho hệ tiêu hóa giảm được gánh nặng, giảm cholesterol trong máu và phòng ngừa bệnh táo bón. Người bệnh cũng nên ăn các loại hoa quả chín hàng ngày để cung cấp chất xơ và vitamin cho cơ thể.
– Chất đạm: Đạm thường có trong các loại thịt và hải sản. Người bệnh không nên ăn quá nhiều đạm. Mỗi ngày, người bệnh chỉ ăn 50g thịt nạc loại bỏ da, không ăn nội tạng động vật. Đặc biệt, có thể thay thế chất đạm động vật này bằng đạm thực vật với một số loại rau như đậu đỗ, hoặc ăn trứng (1 – 2 quả/tuần).
– Canxi: Người mắc bệnh xương khớp cần bổ sung đầy đủ canxi để giúp xương phát triển và chắc khỏe. Người bệnh nên tăng cường uống các loại sữa.
– Tinh bột: Các thực phẩm giàu tinh bột như cơm trắng, gạo lứt, ngũ cốc… Người bệnh không nên ăn quá nhiều tinh bột vì dễ khiến tăng cân, gây áp lực cho hệ xương khớp.

Người bệnh viêm đa khớp không nên ăn gì?     

– Đồ ngọt: Các thực phẩm ngọt rất dễ gây tăng cân, nhất là trong giai đoạn điều trị. Tình trạng đau xương khớp khiến cho bệnh nhân ngại vận động, đi lại, tập luyện, nên năng lượng được tích trữ khá nhiều. Nếu tiếp tục bổ sung thực phẩm nhiều năng lượng thì sẽ khiến cơ thể người bệnh dễ bị thừa cân, béo phì, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
– Chất béo xấu:Loại chất béo này thường có nhiều trong mỡ động vật, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ và đồ ăn nhanh. Chất béo xấu sẽ khiến cho cholesterol trong máu tăng nhanh, gây áp lực nặng nề đến bệnh tim mạch. Các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, dăm bông, đồ ăn vặt… cũng không nên ăn trong thời gian điều trị. Nguyên nhân là do chúng chứa nhiều chất béo bão hòa nên kích thích phản ứng viêm, khiến người bệnh đau hơn.
– Nội tạng động vật:Nội tạng động vật là thực phẩm người bị viêm đa khớp nên tránh xa. Theo các chuyên gia y tế, nội tạng động vật rất giàu phốt pho. Đây là chất mà khi hấp thụ vào cơ thể thì gây mất canxi trong xương, làm cho xương trở nên kém vững chắc và dễ bị sưng viêm.
– Không sử dụng các chất kích thích: Không sử dụng rượu, bia và . Không hút thuốc lá.

CÁCH TẬP LUYỆN DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM ĐA KHỚP

Bài tập yoga trị liệu viêm đa khớp

Yoga là bộ môn tập luyện dễ dàng áp dụng, không đòi hỏi nhiều lực. Chỉ với một vài động tác yoga kiên trì thực hiện hàng ngày thì tình trạng đau nhức xương khớp sẽ sớm được giải quyết. Người bệnh cần lựa chọn bài tập phù hợp và không thực hiện quá sức. Sau đây là một số bài tập yoga trị liệu viêm đa khớp mà người bệnh có thể áp dụng:

Tư thế vặn người

Đây là động tác khá đơn giản. Người bệnh chỉ cần ngồi trên sàn, có trải thảm. Thực hiện gập chân trái lại để gót chân chạm vào phần mông bên phải, chân phải vắt qua đầu gối trái. Dùng tay trái nắm lấy cổ chân phải, tay phải đặt xuống sàn rồi vặn người nhẹ nhàng sang bên phải. Giữ tư thế trong khoảng 10 – 15 giây.

Tư thế hình tam giác

Người bệnh ngồi thẳng lưng. Duỗi hai chân rồi từ từ dùng tay kéo chân vòng lại để 2 bàn chân áp sát vào nhau sao cho tạo thành hình tam giác. Cố gắng giữ thẳng lưng khi tập.

Tư thế ngẩng đầu

Người bệnh trải 1 tấm thảm. Sau đó, nằm sấp xuống, tách 2 chân một khoảng rộng bằng vai. Đặt 2 tay song song trước ngực, hít một hơi thật sâu rồi từ từ đẩy người lên, cố găng càng ưỡng cong lưng và đầu ngửa ra sau nhiều càng tốt. Giữa trong khoảng vài giây rồi hạ dần người xuống thảm và ngẩng cao đầu. Thực hiện động tác này khoảng 5 lần mỗi ngày giúp cột sống, các khớp xương dẻo dai hơn, khả năng hô hấp và tuần hoàn máu tốt hơn.

Để điều trị viêm đa khớp hiệu quả, ngay khi xuất hiện các dấu hiệu ban đầu, người bệnh cần tới cơ sở chuyên khoa thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp. Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học và đừng quên sử dụng sản phẩm điều trị bệnh như Phong Thấp Hoàn để sớm cải thiện tình trạng bệnh, thoát khỏi những cơn đau và tận hưởng cuộc sống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các bài viết liên quan
visit this web-site www.fapgosu.com
visit this web-sitexxxhdfire.com