xxx-xo.com latina teen stealing clothes from a store gets caught. http://sexeggs.org webcam hotass asian girl. hd porn movies

Thoát vị đĩa đệm và cách điều trị hiệu quả

0

 

Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì? Có nguy hiểm không?

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp phổ biến ở độ tuổi từ 25 đến 60. Đây là tình trạng nhân nhầy của đĩa đệm cột sống bị trượt ra khỏi vị trí thông thường trong vòng sợi, gây ra sự chèn ép lên ống sống hoặc các rễ thần kinh.

Triệu chứng của thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh lý về xương khớp nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như:
  • Gây khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt: Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thường gặp nhiều khó khăn trong việc cúi, xoay người, vươn người, đau đớn khi phải vận động, lao động nặng…
  • Rối loạn tiểu tiện: Khi các dây thần kinh thắt lưng bị khối thoát vị chèn ép, dễ dẫn tới tình trạng tiểu không tự chủ, bí tiểu.
  • Đau thần kinh tọa: Thoát vị đĩa đệm gây ra các cơn đau buốt thần kinh tọa chạy dọc đường đi của dây thần kinh, từ lưng lan xuống tận chân.
  • Teo cơ: Khi khối thoát vị chèn ép lên các tổ chức thần kinh tại chân, tay sẽ khiến máu không lưu thông được để nuôi dưỡng các cơ, dẫn tới teo cơ.
  • Rối loạn cảm giác: Bệnh tiến triển nặng gây ra triệu chứng tê bì tay chân quá mức, khiến người bệnh rối loạn cảm giác, không phân biệt được nóng lạnh, mất đi sự linh hoạt trong vận động tay, chân.
  • Liệt: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của thoát vị đĩa đệm. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách và kịp thời có thể dẫn tới teo chân, liệt chân, liệt nửa người…

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm điển hình

Bệnh thoát vị đĩa đệm có triệu chứng điển hình là những cơn đau buốt tại vị trí đĩa đệm bị thoát vị. Các dấu hiệu gồm:
Đau lưng, cổ, đau vai gáy
Giai đoạn đầu khi đĩa đệm mới lệch khỏi vị trí, người bệnh chỉ thấy những cơn đau thoáng qua tại cột sống. Càng về sau thì cơn đau càng xuất hiện nhiều và liên tục, đau nhiều tại vị trí đĩa đệm thoát vị.
Cơn đau thường không đồng đều, có lúc âm ỉ, có khi đau buốt dữ dội. Đau tăng lên khi cúi lưng, ho, hắt hơi, khi vận động… giảm khi được nằm hoặc nghỉ ngơi.
Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm gây đau dọc từ hông đến chân
Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sẽ cảm nhận thấy cơn đau chạy dọc từ thắt lưng xuống dưới cẳng chân. Cơn đau gây ra do khối thoát vị chèn lên dây thần kinh tọa.
Đau khập khiễng cách hồi
Nhiều bệnh nhân cho biết, có thường cảm thấy đau chân từng lúc, đi khoảng vài mét lại thấy đau, ngồi nghỉ thì đỡ nhưng đi tiếp lại đau.
Tê bàn tay, bàn chân
Ở giai đoạn nặng, khi khối thoát vị chèn ép lên các dây thần kinh, người bệnh sẽ có cảm giác bị tê ở bàn tay, bàn chân thường xuyên. Nhiều trường hợp cảm giác tê bì xuất hiện ở cả ngón tay và ngón chân, gây ngứa râm ran.
Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm
Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra căn bệnh thoát vị đĩa đệm, trong đó có những yếu tố phố biến như:
  • Tuổi tác: Khi tuổi lớn tuổi, quá trình thoái hóa trong cơ thể diễn ra khiến các đĩa đệm bị bào mòn, mất nước, sụn khớp hư tổn, bao xơ vốn đã mòn yếu bị rách ra và nhân nhầy thoát ra ngoài.
  • Thói quen và công việc: Thói quen hàng ngày trong sinh hoạt và công việc đòi hỏi phải ngồi liên tục, thường xuyên cúi người, nghe điện thoại sai tư thế… sẽ gây áp lực lên cột sống và gây ra thoát vị đĩa đệm.
  • Chấn thương: Va chạm, ngã hay chấn thương mạnh có thể khiến bao xơ bị rách đột ngột, gây thoát vị đĩa đệm.
  • Bẩm sinh: Nghiên cứu cho thấy rằng nhiều người bẩm sinh đã có cơ địa cột sống yếu, dễ thoái hóa và thoát vị đĩa đệm.
Thoát vị đĩa đệm có thể do nhiều nguyên nhân                                             Thoát vị đĩa đệm có thể do nhiều nguyên nhân

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cách nào hiệu quả?

Thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi được không là vấn đề được nhiều người quan tâm. Thoát vị chỉ được chữa khỏi khi phần đĩa đệm được tái tạo hoàn toàn, khả năng hồi phục như ban đầu rất khó. Tuy nhiên, nếu chọn đúng phương pháp có thể hồi phục được 80 – 95% và hết các triệu chứng đau.
Hiện nay để điều trị thoát vị đĩa đệm có nhiều phương pháp khác nhau. Khi lựa chọn cho mình một phương pháp điều trị, người bệnh cần cân nhắc tới tính an toàn, hiệu quả.

Trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc Tây y giảm đau tạm thời

Các bác sĩ thường kê cho bệnh nhân những loại thuốc bao gồm: Thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc chống động kinh, thuốc giãn cơ. Bệnh nặng có thể được chỉ định tiêm giảm đau ngoài màng cứng bằng corticosteroids.
Các loại thuốc này chủ yếu có công dụng chống viêm và giảm cơn đau nhức xương khớp cho bệnh nhân. Khi sử dụng thuốc, cần tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, không nên tự ý dùng thuốc để tránh gây các tác dụng phụ nguy hiểm.

Mổ thoát vị đĩa đệm đau và tiềm ẩn rủi ro

Một số người bệnh lựa chọn phương án mổ thoát vị đĩa đệm, thay đĩa đệm nhân tạo để điều trị bệnh. Tuy nhiên phương pháp này thường khiến người bệnh đau đớn, thời gian phục hồi lâu, có thể chịu rủi ro khi phẫu thuật, chi phí rất cao.
Ngoài ra phương pháp này đòi hỏi phải thực hiện tại đơn vị uy tín, bác sĩ giỏi và giàu kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại.
Để điều trị thoát vị đĩa đệm                                         Để điều trị thoát vị đĩa đệm có nhiều phương pháp

Vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm tăng hiệu quả điều trị

Vật lý trị liệu cũng thường được áp dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp hỗ trợ điều trị, giúp giảm đau, khỏe khớp và người bệnh vận động linh hoạt hơn.
Các biện pháp trị liệu Đông y được nhiều người tin dùng trong điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Phổ biến nhất hiện nay là: Chữa thoát vị đĩa đệm bằng bấm huyệt, cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm… Trị liệu Đông y cần được tiến hành tại đơn vị uy tín, bác sĩ YHCT giỏi và giàu kinh nghiệm.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng dân gian

Phương pháp dân gian cũng được nhiều bệnh nhân áp dụng trong điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm như:
  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu
  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá lốt
  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá đinh lăng
Cách này sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên an toàn, dễ kiếm và có thể thực hiện tại nhà. Tuy nhiên, chưa được kiểm chứng, sử dụng đơn lẻ nên dược liệu không đem lại hiệu quả cao.

Trị thoát vị đĩa đệm bằng Đông y – An toàn, hiệu quả cao

Theo Đông y, thoát vị đĩa đệm thuốc chứng yêu thống (yêu cước thống). Nguyên nhân chính là do can thận suy kém, phong hàn thấp càng để lâu sẽ ảnh hưởng đến can thận. Nguyên tắc điều trị của Đông y dựa trên gốc rễ của bệnh giúp đả thông khí huyết, thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ, bổ can thận.
Phương pháp Đông y sử dụng các bài thuốc Nam có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên đi sâu vào tái tạo và phục hồi đĩa đệm, mang lại hiệu quả cao, lâu dài. Đặc biệt, thuốc Đông y rất an toàn cho sức khỏe, không gây ra tác dụng phụ nguy hiểm, nhờ đó người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm.

 Phong Thấp hoàn – Giải pháp vàng cho người thoát vị đĩa đệm

Kế thừa bài thuốc gia truyền dòng họ Phạm Trọng, Lương y Phạm Trọng Hùng đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, chắt lọc, gia giảm vị thuốc để bào chế ra bài thuốc Phong Thấp Hoàn. Bài thuốc là sự kết hợp “2 trong 1”.
Phong thấp hoàn: Phòng phong, quế chi, đỗ trọng, ngưu tất…
 giảm đau, hóa thấp, khu phong, thông kinh lạc
Bổ thận hoàn: Đương quy, xuyên khung, bạch linh, bạch thược…
Khu phong, tán hàn, trừ thấp, kết hợp dưỡng âm, bổ can thận giúp kiện tỳ, ích khí, mạnh gân cốt

                                          Phong Thấp Hoàn điều trị thoát vị đĩa đệm

Cơ chế tác động kép, đẩy lùi thoát vị đĩa đệm tận gốc

Phong Thấp Hoàn tuân theo cơ chế tác động kép của Đông y. Một mặt, các vị thuốc đi sâu vào giải độc, khu phong, tán hàn, trừ thấp, bồi bổ chức năng can thận để loại bỏ căn nguyên gây ra các cơn đau do thoát vị đĩa đệm. Mặt khác, bài thuốc chú trọng bồi bổ cơ thể, tăng thể trạng cho người và tăng sức đề kháng. Khi cơ thể khỏe mạnh, khí huyết lưu thông thì bệnh tự nhiên sẽ thuyên giảm và hạn chế tái phát cơn đau trở lại. Sự tác động 2 chiều cùng lúc giúp nâng cao hiệu quả của bài thuốc và duy trì tác dụng lâu dài.
Từ khi được đưa vào phác đồ điều trị, bài thuốc Phong Thấp Hoàn  đã giúp cho hàng nghìn bệnh nhân thoát cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra.

Thoát vị đĩa đệm ăn gì? Kiêng gì?

Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp giảm nhẹ triệu chứng, hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp. Đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nên bổ sung các thực phẩm sau:
  • Thực phẩm giàu canxi: Phomai, sữa, rau có màu đậm, các loại cá, xương ống động vật…
  • Thực phẩm giàu Protein, omega 3: Thịt lợn, thịt ức gà, đậu nành, cá hồi, cá ngừ…
  • Chất xơ: Các loại trái cây, rau, củ quả…
Song song với chế độ dinh dưỡng bổ sung, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm nên kiêng một số thực phẩm sau:
  • Các thực phẩm chứa nhiều đạm, chất béo: Thịt bò, thực phẩm ăn nhanh, đồ chiên xào…
  • Rượu bia, đồ uống có gas: Các đồ uống này khiến hàm lượng canxi, khoáng chất suy giảm vì thế người bị thoát vị đĩa đệm nên tuyệt đối kiêng cữ.
  • Thực phẩm chứa purin và fructose: Nội tạng động vật, cà muối … là những thực phẩm nhiều purin và fructose có thể kích thích phản ứng viêm đau ở các khớp.

Bài tập chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Để hiệu quả điều trị tối ưu nhất bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần kết hợp một số bài tập dưới đây:
Kéo giãn cột sống: Nằm thẳng xuống thảm, dùng tay giữ chặt đầu gối co sát về bụng. Giữ nguyên tư thế đến khi mỏi buông tư thế và lặp lại động tác.
Kéo giãn các cơ bị co thắt: Tạo tư thế em bé tạo thành 4 điểm, 2 tay chống xuống giường, quỳ gối, hạ mông từ từ đến khi ngồi trên 2 gót chân. Sau đó cố gắng bò thẳng về phía trước, lặp lại từ 10 – 15 lần.
Tư thế cánh cung: Nằm sấp, duỗi thẳng tay chân rồi từ từ nâng cổ lên và hạ xuống từ từ. Nếu có thể hai tay nắm lấy cổ chân, nâng cả người tạo thành hình cánh cung.
Ngoài phác đồ điều trị, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm còn được các bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc tư vấn bài tập, chế độ dinh dưỡng phù hợp. Để đạt được kết quả điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cao nhất, liên hệ ngay với phòng chẩn trị Y học cổ truyền Thảo Nam Sơn – Lương y Phạm Trọng Hùng để được khám, chữa và tư vấn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các bài viết liên quan
visit this web-site www.fapgosu.com
visit this web-sitexxxhdfire.com