xxx-xo.com latina teen stealing clothes from a store gets caught. http://sexeggs.org webcam hotass asian girl. hd porn movies

Nhiễm vi khuẩn HP gây viêm đau dạ dày có thể chữa khỏi

0

“Theo thống kê có tới 70% dân số Việt Nam nhiễm vi khuẩn Hp, cứ khoảng 1000 người có tới 700 người bị nhiễm vi khuẩn Hp. Và tại TPHCM có 90% người dân nhiễm vi khuẩn Hp dẫn đến bệnh viêm đau dạ dày.”

Vậy vi khuẩn Hp là gì, nguyên nhân gây nhiễm và các biến chứng của bệnh có thật sự đáng lo ngại hay không?

1. Vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người.

Vậy vì sao vi khuẩn HP sống được trong dạ dày? Ở môi trường acid như dạ dày vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày.

Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn HP thường lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không. Thực tế, vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng, ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, có khoảng 1% những người nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguy cơ mắc ung thư.

2. Vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào?

Các nhà khoa học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày. Tuy nhiên, nếu bạn bị nhiễm vi khuẩn này, có thể bạn đã mắc phải một số sai lầm nghiêm trọng sau đây.

Vi khuẩn HP có lây không? Câu trả lời là loại khuẩn này hoàn toàn có khả năng lây lan từ người mang vi khuẩn sang người lành. Thông thường chúng lây qua 3 con đường như sau:

  • Đường miệng – miệng: Đây là đường lây truyền chủ yếu của vi khuẩn HP, lây lan do tiếp xúc nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người mắc bệnh và người lành. Thông thường trong gia đình có người nhiễm HP thì khả năng những người khác cũng nhiễm là rất cao.
  • Đường phân – miệng: Vi khuẩn đào thải qua phân và là nguồn lây lan sang cộng đồng, do thói quen sinh hoạt ăn đồ sống nên có thể bị nhiễm vi khuẩn HP.

Đường khác: Có thể bị lây nhiễm do khám chung các thiết bị y tế như nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa,… Nên việc vệ sinh tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các đối tượng khác nhau là cần thiết để tránh lây nhiễm HP

3. Triệu chứng khi bị nhiễm vi khuẩn HP

Đa phần những người bị nhiễm vi khuẩn Hp thường không có bất kỳ triệu chứng bất thường nào. Nhưng một trong số họ có thể bị các triệu chứng như đau bụng, nhất là khi dạ dày bị trống rỗng vào ban đêm hoặc vài giờ sau khi ăn.

Cơn đau thường lúc đầu có thể đau âm ỉ như gặm nhấm sau đó đau quặn thắt, dữ dội. Tình trạng đau này có thể kéo dài từ vài phút cho đến vài giờ, thường đến rồi đi sau đó vài ngày.

Bên cạnh đó,  có một số triệu chứng khác liên quan đến nhiễm vi khuẩn Hp như nôn và buồn nôn, chán ăn, giảm cân không rõ nguyên nhân hay sốt đi kèm ợ hơi, nóng,… Các triệu chứng này có thể tự khỏi, do đó, bạn không cần phải uống thuốc. Tuy nhiên, nếu thấy có hiện tượng khó nuốt, máu trong phân hay thiếu bác, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

4. Sự nguy hiểm của vi khuẩn HP trong dạ dày

Theo thống kế y khoa, 50% dân số bị thế giới bị nhiễm vi khuẩn Hp, trong số đó có rất ít người bị nhiễm Hp tiến triển thành các bệnh lý như viêm dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng và rất hiếm trường hợp chuyển thành ung thư (1%).

Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên lơ là bỏ qua, bởi theo nhận định của các chuyên da tiêu hóa: Một khi vi khuẩn Hp tấn công chúng có thể gây ra viêm loét dạ dày. Nhiễm trùng và viêm loét dạ dày có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh. Chính vì vậy, các bạn vẫn nên thăm khám bác sĩ thường xuyển để chẩn đoán bệnh tốt nhất.

Một vài biến chứng phức tạp của vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày đó là:

Chảy máu trong: Khi vết loét dạ dày hình thành sâu và bị phá hủy, gây tổn thương mạch máu tại đường tiêu hóa dẫn đến chảy máu trong. Nếu tình trạng bệnh nặng có thể gây mất máu, suy tim,… thậm chí khả năng tử vong của người bệnh là khá cao. Đối với trường hợp này tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà có cách xử lý khác nhau.

Viêm phúc mạc: Đây là hiện tượng nhiễm trùng tại lớp lót khoang bụng hoặc nhiễm trùng phúc mạc.

Thủng dạ dày: Nếu các vết loét dạ dày không được điều trị kịp thời chúng có thể hình thành sâu và gây thủng dạ dày.

Tắc nghẽn: Khi các khối u loét phát triển sẽ hình thành các mô sẹo gây cản trở thức ăn đi xuống dạ dày.

5. Làm sao để biết mình nhiễm vi khuẩn HP?

Các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn HP thường thầm lặng, không rõ ràng. Thông thường nó gây ra những cơn đau dạ dày mãn tính như viêm dạ dày mãn hoặc viêm loét dạ dày. Trong trường hợp gặp những cơn đau như vậy, tốt nhất nên đi thăm khám tại bệnh viện để biết được kết quả chính xác nhất.

Các phương pháp trong y học được áp dụng để phát hiện vi khuẩn HP bao gồm:

  • Phương pháp xâm lấn: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày tá tràng, đánh giá tình trạng bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Đồng thời khi soi xong bác sĩ lấy một mẫu mô sinh thiết tiến hành test urease nhanh, làm sinh thiết mô bệnh học hay nuôi cấy vi khuẩn.
  • Phương pháp không xâm lấn: Phương pháp này người bệnh có thể biết mình có nhiễm vi khuẩn HP hay không mà không cần phải nội soi dạ dày tá tràng, với 3 cách sau:
Test thở kiểm tra vi khuẩn HP
Test thở để kiểm tra vi khuẩn HP
  • Test hơi thở
  • Xét nghiệm tìm vi khuẩn HP trong phân
  • Xét nghiệm tìm kháng thể kháng HP trong máu (ít được áp dụng)

 6. Điều trị vi khuẩn HP như thế nào?

Có nhiều cách để điều trị vi khuẩn HP như :

1 – Sử Dụng Kháng Sinh

Tuy nhiên, việc dùng kháng sinh phải thật cẩn thận vì khuẩn HP nói riêng và các loại vi khuẩn khác nói chung đang có khả năng kháng thuốc rất cao, mà đặc biệt ở Việt Nam tỷ lệ kháng thuốc đang ở mức báo động

Dùng kháng sinh cũng sẽ gây ra các tác dụng phụ như ảnh hưởng tới : Gan, Thận, và ngay với chính cả dạ dày

2 – Dùng Thuốc Đông Y

Thuốc Đông Y cũng có tác dụng điều trị vi khuẩn HP, viêm loét dạ dày rất tốt lại không gây ra tác dụng phụ như dùng thuốc tây

Sản phẩm Vị Thống Hoàn đặc trị : Đau dạ dày, viêm loét hành tá tràng, rối loạn tiêu hóa,…

————————-

Qúy độc giả quan tâm về Lương y Phạm Trọng Hùng và nhà thuốc đông y gia truyền Thảo Nam Sơn, chúng tôi xin cung cấp thông tin liên hệ về nhà thuốc như sau:

Nhà thuốc THẢO NAM SƠN – LƯƠNG Y PHẠM TRỌNG HÙNG

Địa chỉ: Số nhà 063 – đường Cốc Lếu – phường Cốc Lếu, TP Lào Cai – Tỉnh Lào Cai
☎️Điện thoại:(0214) 3820 214 – 📱Di động: 0915 917 495 – 0978.402.689
Wed : http://dongylaocai.com.vn/ , http://luongyphamtronghung.com.vn/
📧Email: phamtronghung063@gmail.com / phamtronghung@vnn.vn
Fanpage : https://www.facebook.com/luongyphamtronghung/

 

Các bài viết liên quan
visit this web-site www.fapgosu.com
visit this web-sitexxxhdfire.com